Các công thức lãi kép

1. Lãi kép theo định kì

– Là thể thức mà hết kì hạn này, tiền lãi được nhập vào vốn của kì tiếp theo.

2. Một số dạng toán về lãi suất

Một người gửi vào ngân hàng số tiền (A) đồng, lãi suất (r) mỗi tháng theo hình thức lãi kép, gửi theo phương thức không kì hạn. Tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó nhận được sau (N) tháng?

Phương pháp xây dựng công thức:

Gọi ({T_N}) là số tiền cả vốn lẫn lãi sau (N) tháng. Ta có:

– Sau 1 tháng (left( {k = 1} right):{T_1} = A + A.r = Aleft( {1 + r} right)).

– Sau 2 tháng (left( {k = 2} right):{T_2} = Aleft( {1 + r} right) + Aleft( {1 + r} right).r = A{left( {1 + r} right)^2})

– Sau (N) tháng (left( {k = N} right):{T_N} = A{left( {1 + r} right)^N})

Vậy số tiền cả vốn lẫn lãi người đó có được sau (N) tháng là:

Một người gửi vào ngân hàng số tiền (A) đồng, lãi suất (r) mỗi tháng theo hình thức lãi kép, gửi theo phương thức có kì hạn (m) tháng. Tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó nhận được sau (N) kì hạn?

Tham Khảo Thêm:  Cách để tên trên màn hình điện thoại Samsung đơn giản nhất

Phương pháp:

Bài toán này tương tự bài toán ở trên, nhưng ta sẽ tính lãi suất theo định kỳ (m) tháng là: (r’ = m.r).

Sau đó áp dụng công thức ({T_N} = A{left( {1 + r’} right)^N}) với (N) là số kì hạn.

Ví dụ: Một người gửi tiết kiệm (100) triệu vào ngân hàng theo mức kì hạn (6) tháng với lãi suất (0,65% ) mỗi tháng. Hỏi sau (10) năm, người đó nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi, biết rằng người đó không rút tiền trong (10) năm đó.

Giải:

– Số kỳ hạn (N = dfrac{{10.12}}{6} = 20) kỳ hạn.

– Lãi suất theo định kỳ (6) tháng là (6.0,65% = 3,9% ).

Số tiền cả vốn lẫn lãi người đó có được sau (10) năm là: (T = 100{left( {1 + 3,9% } right)^{20}} = 214,9) (triệu)

Một người gửi vào ngân hàng số tiền (A) đồng mỗi tháng với lãi suất mỗi tháng là (r). Hỏi sau (N) tháng, người đó có tất cả bao nhiêu tiền trong ngân hàng?

Phương pháp xây dựng công thức:

Gọi ({T_N}) là số tiền có được sau (N) tháng.

– Cuối tháng thứ 1: ({T_1} = Aleft( {1 + r} right)).

– Đầu tháng thứ 2: (Aleft( {1 + r} right) + A = dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^2} – 1} right])

– Cuối tháng thứ 2: ({T_2} = dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^2} – 1} right] + dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^2} – 1} right].r = dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^2} – 1} right]left( {1 + r} right))

Tham Khảo Thêm:  Hướng dẫn cách bật/ tắt mã hoá đầu cuối Zalo chi tiết

– Đầu tháng thứ N: (dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^N} – 1} right])

– Cuối tháng thứ (N:{T_N} = dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^N} – 1} right]left( {1 + r} right)).

Vậy sau (N) tháng, số tiền cả vốn lẫn lãi người đó có được là:

Một người vay ngân hàng số tiền (T) đồng, lãi suất định kì là (r). Tìm số tiền (A) mà người đó phải trả cuối mỗi kì để sau (N) kì hạn là hết nợ.

Phương pháp xây dựng công thức:

– Sau 1 tháng, số tiền gốc và lãi là (T + T.r), người đó trả (A) đồng nên còn:$T + T.r – A = Tleft( {1 + r} right) – A$

– Sau 2 tháng, số tiền còn nợ là: $Tleft( {1 + r} right) – A + left[ {Tleft( {1 + r} right) – A} right].r – A = T{left( {1 + r} right)^2} – dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^2} – 1} right]$

– Sau 3 tháng, số tiền còn nợ là: $T{left( {1 + r} right)^3} – dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^3} – 1} right]$

– Sau (N) tháng, số tiền còn nợ là: $T{left( {1 + r} right)^N} – dfrac{A}{r}left[ {{{left( {1 + r} right)}^N} – 1} right]$.

Vậy sau (N) tháng, người đó còn nợ số tiền là:

Tin liên quan

Việc tổng hợp tin tức trên website đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Tôn trọng bản quyền tác giả luôn là phương châm của Website tổng hợp tin tức.

© Bản quyền thuộc về tác giả và nguồn tin được trích dẫn. © pCopyright 2023. Theme Tin mới Nóng.