CÁCH XỬ TRÍ KHI BỊ KIẾN BA KHOANG ĐỐT | Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Lạng Sơn

Vào mùa mưa thường ghi nhận nhiều trường hợp bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang hơn. Kiến ba khoang là loại côn trùng nguy hiểm. Độc tố trong kiến ba khoang mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ, khi tiếp xúc với chất gây độc của kiến ba khoang nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nặng.

– Kiến ba khoang (một số nơi còn gọi là: kiến khoang, kiến kim, kiến lác, kiến gạo, kiến cong…) là loài côn trùng có màu là các khoang đen – vàng cam xen kẽ, có thân mình thon, dài như hạt thóc, dài 1 – 1,2cm, ngang 2 – 3mm; kiến có 3 đôi chân, 2 đôi cánh, một đôi cánh dài mỏng trong suốt gấp lại gọn gàng và dấu bên dưới đôi cánh cứng ngắn, bay và chạy rất nhanh.

– Kiến ba khoang thường sống ở các ruộng lúa, cỏ mục, vườn cây, bãi rác thải, công trình đang xây dựng… Chúng xuất hiện nhiều vào mùa mưa, khi độ ẩm cao, thuận lợi cho kiến phát triển. Kiến ba khoang ưa thích ánh sáng đèn ban đêm nên bay vào theo ánh đèn, đậu vào quần áo, khăn mặt, giường chiếu, chăn màn…

Tham Khảo Thêm:  TUỔI MẬU NGỌ SINH NĂM 1978 HỢP MÀU GÌ?

Chất độc trong cơ thể kiến có thể làm tổn thương da người (bỏng da, viêm da) nếu chất này được giải phóng ra khi kiến bị tác động hoặc bị chà sát hoặc bị giết.

Kiến ba khoang có màu là các khoang đen – vàng cam xen kẽ

Tổn thương do kiến ba khoang thế nào?

Trong cơ thể kiến ba khoang có chứa độc tố Pederin (C24H43O9N), độc tính mạnh gấp 12 – 15 lần nọc của rắn hổ nhưng do lượng tiếp xúc nhỏ và chỉ ở ngoài da nên không đủ gây chết người như nọc rắn. Chất này chủ yếu gây bỏng da có thể nhầm với tổn thương trong bệnh zona thần kinh. Vết thương do kiến ba khoang đốt có đặc điểm sau:

-Tổn thương thường xuất hiện ở các vùng da hở trên cơ thể như mặt, hai tay.

-Vết thương thành vệt dài hoặc thành đám.Ban đầu là những nốt ban đỏ rồi sưng lên thành mụn mủ có điểm lỏm màu trắng vàng ở giữa.

-Nếu không giữ gìn cẩn thận có thể bị loét, làm rỉ dịch.

-Thường đau rát, ngứa ngáy khó chịu, một số trường hợp có thể bị sốt, nổi hạch, biến chứng nhiễm trùng toàn thân

Phòng tránh ra sao?

– Vệ sinh phòng ở sạch sẽ, thoáng mát.

– Buổi tối nên tắt các bóng điện có ánh sáng xanh, tím (bóng điện huỳnh quang, bóng tuyp…) thay vào đó là bóng điện có ánh sáng đỏ, vàng (đèn dây tóc).

Tham Khảo Thêm:  Bọ ngựa ăn gì? Cách nuôi bọ ngựa phát triển nhanh chóng, đúng cách Con vật Bọ ngựa ăn gì? Cách nuôi bọ ngựa như thế nào cho nhanh lớn?… Hãy cùng tìm hiểu các thông tin về bọ ngựa ở bên dưới bài viết. Bạn đọc cùng theo dõi nhé. Tìm hiểu đặc điểm chung của bọ ngựaBọ ngựa là một loài côn trùng lớn khi còn non sẽ có chiều dài từ 40 – 61mm, bên cạnh đó các con cái dài từ 48 – 76mm. Loài vật này đã xuất hiện cách đây khoảng 20 triệu năm ở những khu vực từ ôn đới đến nhiệt đới.Tùy thuộc vào màu sắc của môi trường sống khi chúng rình mồi mà màu sắc cơ thể của bọ ngựa sẽ thay đổi, thường thấy bọ ngựa có màu sắc xanh lá cây, màu vàng hoặc màu nâu.Cánh của bọ ngựa có hai cánh trước và hai cánh sau, các cánh phía sau trong như thủy tinh và chỉ có những cánh trước ở đầu thường thấy các cánh màu xanh lục nhạt hoặc nâu nhạt. Phần đầu của bọ ngựa có khả năng xoay 360 độ như vậy tầm nhìn của chúng sẽ rất rộng để tránh được kẻ thù và săn mồi tốt hơn.Đốt sống ngực trước dài ra trên xương chậu của những chi trước và xuất hiện chấm đen hoặc đốm nâu nhạt. Ở phần chân trước của bọ ngựa có hình lưỡi kiếm và gai sắc nhọn để bắt mồi.Bọ ngựa thường sống ở các bụi cây vì chúng dễ thích nghi ở môi trường ẩm và sáng, đặc biệt ở các vùng nhiệt đới, ôn đới, rừng nhiệt đới, cao nguyên, sa  mạc, rừng nhiệt đới… Đặc điểm của bọ ngựa Những tập tính của loài bọ ngựa Các để bọ ngựa sinh sảnNgay cả khi đang giao phối bọ ngựa cái sẽ ăn thịt bạn tình mặc dù vậy hành vi này vẫn không thể ngăn cản được bọ ngựa đực ngừng giao phối. Bọ ngựa cái sẽ đẻ ra hàng trăm trứng sau đó sẽ nở ra bọ ngựa non. Cách để bọ ngựa săn mồiTương tự giống với con người bọ ngựa chủ yếu dựa vào thị lực để xác định vị trí con mồi. Tầm nhìn của bọ ngựa giống như mắt 3D với hai ống nhòm là lập thể. Điều này bọ ngựa có thể phát hiện độ sâu và khoảng cách hiệu quả giúp cho chúng săn mồi rất hiệu quả.Thường thấy bọ ngựa sẽ dùng khứu giác để phát hiện ra các pheromone của bọ ngựa cái hoặc các loài  bọ ngựa khác.Thính giác và các giác quan khác của  bọ ngựa đều phát triển không tốt tuy nhiên chúng sử dụng thính giác để tránh kẻ săn mồi như dùng tai để định vị tiếng vang của dơi.Sau cùng bọ ngựa sẽ sử dụng râu để xúc giác ít khi sử dụng đến cảm giác và vị giác bởi phát triển hạn chế hơn các cơ quan khác.Có thể thấy rằng bọ ngựa săn mồi dựa vào khả năng tàng hình để bắt con mồi khi nhận biết được mục tiêu nó sẽ tiến lại gần và lao nhanh về phía trước tóm mục tiêu bằng hai chân trước đầy gai, tiếp đến sẽ kéo con mồi lại gần và nuốt chửng. Bọ ngựa tự vệNhìn hai chân trước của bọ ngựa rất khỏe nhưng thực chất chúng không dùng để tự vệ mà thay vào đó sẽ tự nguy trang trong môi trường sống như bờ cây, bụi rậm để lẩn tránh những kẻ săn mồi.Đối với  bọ ngựa nhiệt đới sẽ dang rộng đôi cánh để phản ứng lại kẻ săn mồi để làm cho cơ thể của chúng lớn hơn sẽ có khả năng xua đuổi những kẻ  tấn công.Mặc dù bọ ngựa có thể cắn nhưng nọc độc của chúng không có độc. Bọ ngựa ăn gì?Là loài động vật ăn thịt bọ ngựa cũng chính là những kẻ săn mồi trong tự nhiên và chúng sẽ ăn bất cứ thắc ăn gì.Đa phần những loại côn trùng nhỏ như muỗi, ruồi, ong, bọ cánh cứng, gián là nguồn thức ăn chính của bọ ngựa.Nhiều loài bọ ngựa có kích thước lớn ăn được những con mồi to như cá, chim, rắn, chuột, nhện.Nếu gia đình bạn nuôi bọ ngựa có thể cho chúng ăn: Ruồi giấm, sâu tơ nhỏ, bọ gạo, ấu trùng ruồi, bướm đêm, châu chấu, dế, ruồi.Xem thêm: Những bài thuốc dân gian chữa bệnh bằng tổ con bọ ngựa Tìm hiểu về đặc điểm và hình ảnh con bọ ngựa Tìm hiểu tập tính của bọ ngựa để nuôi chúng tốt hơn Hướng dẫn cách nuôi bọ ngựa Lựa chọn giống bọ ngựaĐể nuôi bọ ngựa lớn nhanh, phát triển khỏe mạnh trước tiên cần lựa chọn những giống bọ ngựa khỏe mạnh, bay nhảy nhanh và nhìn bên ngoài có thân hình cân đối không xuất hiện các dị  tật. Làm chuồng cho bọ ngựaBọ ngựa là loài côn trùng có thể ăn thịt lẫn nhau khi đói nên trong quá trình nuôi cần làm chuồng và sử dụng hàng  rào.Kích thước hàng rào 1mx1mx1m, không nên làm chuồng có lỗ to vì bọ ngựa sẽ bay ra bên ngoài. Để tránh ánh nắng chiếu vào trực tiếp cần dùng thêm rèm che ở phía trên mặt lồng.Tốt nhất nên sử dụng hộp nhựa hoặc hộp thủy tinh với kích thước 15cmx15cm.Trước khi sử dụng nuôi bọ ngựa nên ngâm hộp vào nước muối và lau khô để diệt khuẩn. Trường hợp sử dụng hộp nhựa hãy đục lỗ nhỏ để hút oxy và dùng nắp đậy lại. Chọn đất nuôi bọ ngựaNên lựa chọn đất tơi xốp khoảng 5 – 7cm như mùn dừa, đất bầu, rêu than bùn, phân trùn quế. Bọ ngựa thích leo trèo với các cành cây, gậy, cọc nhỏ vì vậy trong chuồng hãy cho thêm nhiều cành cây để là nơi ẩn nấp của bọ ngựa.Bọ ngựa được nuôi từ ấu trùng cần chú ý giữ độ ẩm từ 24 độ C để bọ ngựa phát triển nhanh chóng. Chế độ dinh dưỡng dành cho bọ ngựaMỗi giai đoạn phát triển của bọ ngựa  sẽ có những chế độ dinh dưỡng khác nhau nhưng chúng thích nhất vẫn là các loại côn trùng nhỏ.Đối với người nuôi bọ ngựa làm cảnh thì hãy cung cấp các loài côn trùng như sâu tơ nhỏ, bọ gạo, ấu trùng ruồi, loài sâu… để chúng ăn.Chú ý loại bỏ các vụn thức ăn còn thừa mà bọ ngựa để lại như cánh, chân, bộ phận cứng, dai để giảm thiểu căng thẳng cho chúng.Qua bài viết ở trên hy vọng bạn đọc đã có lời giải đáp cho thắc mắc bọ ngựa ăn gì? để chúng sống và phát triển nhanh chóng. 4.8/5 - (476 bình chọn)

– Trước khi đi ngủ, nên kiểm tra kĩ giường gối, chăn chiếu. Trước khi mặc quần áo cần giũ sạch xem có kiến ba khoang hay không.

Làm gì khi bị bị chất độc của chúng dính vào da?

– Lấy nước sạch mát rửa chỗ kiến đốt rồi cho xà phòng rửa vào nhé. Bạn phải hết sức nhẹ nhàng nếu không sẽ làm trầy xước hoặc vỡ vết thương.

– Nhanh chóng bôi hồ nước (bán ở các hiệu thuốc).

– Những ngày sau đó, tùy vào mức độ bị kiến đốt, có thể sử dụng một số loại thuốc sau bên cạnh việc bôi hồ nước đều đặn.

– Nốt ban đỏ bị chuyển sang nốt mụn mủ, phồng rộp lên, nên dùng thêm mỡ Oxyde kẽm, mỡ kháng sinh để bôi lên da.

– Nếu vết đốt có dấu hiện lở loét, nhiễm khuẩn, bị rỉ mủ: bôi thêm dung dịch xanh metilen 1% và nên đến các cơ sở Y tế để khám và điều trị kịp thời.

– Mỗi ngày bôi thuốc 2 lần, trước khi bôi thuốc, cần rửa sạch vết thương với nước muỗi loãng (bán ở các hiệu thuốc).

Gặp kiến ba khoang tiếp xúc với cơ thể, phải xử trí thế nào?

– Không nghiền nát, chà xát kiến khi thấy nó xuất hiện trên thân mình để tránh độc tố tiết ra.

– Khi bị dính chất độc, tránh gãi hay chà mạnh vùng da bị tổn thương. Không tiếp xúc các vùng da lành với nơi bị dính độc tố.

Tham Khảo Thêm:  Đăng ký Gói V120N Viettel có ngay 4GB/ngày, miễn phí gọi chỉ với 120k

– Rửa sạch vết thương (nhất là ở vùng mắt) càng nhanh càng tốt khi bị dính chất độc, bôi thuốc, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

– Bàn tay nếu lỡ đập chết kiến ba khoang cần rửa sạch bằng xà phòng, càng sớm càng tốt, để tránh độc tố của kiến dính vào.

– Khi da bị tổn thương tấy đỏ, lan rộng phải đi khám, không nên tự ý mua thuốc điều trị, bởi trong các loại thuốc bôi ngoài da có chứa Corticoid, chất giải độc tố… nên cần có bác sĩ chỉ định mới được dùng.

Viêm da do kiến 3 khoang thường khỏi nhanh trong vòng 1 tuần nếu xử trí đúng cách. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên rửa nhẹ nhàng tại nơi tiếp xúc bằng nước muối sinh lý (9‰) ngay lúc vừa tiếp xúc để trung hòa hoặc giảm bớt các yếu tố dị ứng, kích ứng da, sau đó đến cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời, không nên tự điều trị để tránh các biến chứng nặng hơn.

Tin liên quan

Việc tổng hợp tin tức trên website đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Tôn trọng bản quyền tác giả luôn là phương châm của Website tổng hợp tin tức.

© Bản quyền thuộc về tác giả và nguồn tin được trích dẫn. © pCopyright 2023. Theme Tin mới Nóng.