Video trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh

Bài viết Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c).

Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) hay, chi tiết

Bài giảng: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh – Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)

A. Lý thuyết

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

• Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.

• Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.

• Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.

• Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

ΔABC và ΔA’B’C’ có:

Ví dụ 1:Cho hai tam giác ABC và ABD có, AB = BC = CA = 4cm, AD = BD = 2cm (D nằm khác phía C đối với AB). Chứng minh rằng

Lời giải:

Ví dụ 2:

Cho hình vẽ bên. Tìm chỗ sai trong bài làm của một học sinh như sau

Tham Khảo Thêm:  Cầu chì là gì? Cấu tạo, nguyên lý, chức năng và các loại cầu chì

Lời giải:

Ví dụ 3:

Cho đoạn thẳng MN. Vẽ cung tròn tâm M bán kính MN và cung tròn tâm N bán kính NM, chúng cắt nhau tại E, F. Chứng minh rằng: a) ΔMNE = ΔMNF b) ΔMEF = ΔNEF

Lời giải:

B. Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán bính BA, chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với bờ AC). Chứng minh rằng AD // BC

Lời giải:

Xét ΔABC và ΔCDA có AC chung

AB = CD (bán kính)

BC = DA (bán kính)

Nên ΔABC = ΔCDA (c-c-c)

⇒ ∠ACB = ∠CAD (hai góc tương ứng bằng nhau)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Do đó AD // BC

Bài 2: Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.

Lời giải:

Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB = AC (gt)

AM chung

MB = MC (M là trung điểm của BC)

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c-c-c)

Suy ra ∠BAM = ∠CAM; ∠AMB = ∠AMC (góc tương ứng bằng nhau)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180° (hai góc kề bù)

Nên ∠AMB = ∠AMC = 180°/2 = 90° hay AM ⊥ BC

Bài giảng: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh – Cô Nguyễn Anh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:

  • Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
  • Bài tập Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
  • Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
  • Bài tập Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
  • Lý thuyết Tam giác cân
  • Bài tập Tam giác cân
Tham Khảo Thêm:  Hợp chất hữu cơ là gì? Đặc điểm, phân loại hợp chất hữu cơ?

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Tin liên quan

Việc tổng hợp tin tức trên website đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Tôn trọng bản quyền tác giả luôn là phương châm của Website tổng hợp tin tức.

© Bản quyền thuộc về tác giả và nguồn tin được trích dẫn. © pCopyright 2023. Theme Du học Hàn quốc